Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2021

Cảm nhận bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lý Bạch

  Cảm nhận bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lý Bạch Dàn ý 1. Mở bài Giới thiệu khái quát về tác giả Lí Bạch (những nét chính về tiểu sử, đặc điểm sáng tác…) Giới thiệu về bài thơ “Vọng Lư sơn bộc bố” (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…) 2. Thân bài Đỉnh núi Hương Lô ⇒ Quan sát một cách bao quát, toàn diện. ⇒ Câu thơ đầu gợi ra cái nền, cái khung cảnh đẹp huyền ảo của cảnh vật. Thác núi Lư  Động từ “quải” (treo) đã biến cảnh vật từ trạng thái động sang trạng thái tĩnh: nhìn từ xa, đỉnh núi là khói tía mù mịt, chân núi là dòng sông tuôn chảy, khoảng giữa là thác nước treo lơ lửng như giải lụa trắng rủ xuống bất động.  Với hai động từ “phi”, “lưu” cảnh vật đang từ trạng thái tĩnh lại chuyển sang trạng thái động. Thác nước được miêu tả một cách trực tiếp nhưng qua đó ta lại thấy được thế núi cao và sườn dốc đứng.  “Tam thiên xích” là một con số ước lệ, qua đó làm tăng thêm độ nhanh, sức mạnh và thế đổ của dòng thác  Phép so sánh, lối nói phóng đại: thác nước

Phân tích vẻ đẹp của Thác núi Lư qua hồn thơ tiên Lí Bạch

 Phân tích vẻ đẹp của Thác núi Lư qua hồn thơ tiên Lí Bạch Dàn ý 1. Mở bài  Giới thiệu khái quát về tác giả Lí Bạch (những nét chính về tiểu sử, đặc điểm sáng tác…)  Giới thiệu về bài thơ “Vọng Lư sơn bộc bố” (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…) 2. Thân bài:  Phân tích tác phẩm để thấy vẻ đẹp của thác núi Lư qua hồn thơ tiên Lý Bạch. Đỉnh núi Hương Lô ⇒ Quan sát một cách bao quát, toàn diện.  Đỉnh núi Hương Lô được miêu tả dưới những tia nắng mặt trời chiếu rọi, làn hơi nước phản quang với ánh mặt trời ấy tạo nên những làn khói màu tím vừa rực rỡ vừa kì ảo, đó chính là nét đặc trưng của đỉnh núi Hương Lô. ⇒ Câu thơ đầu gợi ra cái nền, cái khung cảnh đẹp huyền ảo của cảnh vật. Thác núi Lư ⇒ Thác núi Lư hiện lên rất đẹp, kì vĩ và mạnh mẽ. Qua đó, giúp chúng ta cảm nhạn được tình yêu thiên nhiên và phần nào đó tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả. => Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả ta có thể thấy Lí Bạch là nhà thơ có một tình cảm bao la, cảm xúc

Phân tích giá trị nhân đạo trong bài thơ Bánh trôi nước

Phân tích giá trị nhân đạo trong bài thơ Bánh trôi nước Dàn ý 1. Mở bài  Giới thiệu về tác giả Hồ Xuân Hương và bài thơ Bánh trôi nước (khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật).  Về giá trị nhân đạo của tác phẩm. 2. Thân bài  Khái niệm giá trị nhân đạo Biểu hiện của giá trị nhân đạo trong tác phẩm Hình ảnh bánh trôi nước ⇒ Tác giả miêu tả chiếc bánh trôi nước một cách căn kẽ, chi tiết, cụ thể, từ hình dáng bên ngoài, nhân bánh đến cách thức làm bánh. Nghĩa tả thực của bài thơ là hình ảnh chiếc bánh trôi nước trắng, tròn và luộc chưa chín thì chìm, chín rồi thì nổi. Hình ảnh người phụ nữ Vận dụng thành ngữ một cách linh hoạt để ám chỉ thân phận nổi lênh của người phụ nữ trong xã hội cũ. Trắng, tròn: vẻ đẹp ngoại hình duyên dáng, nữ tính của người phụ nữ. Số phận lênh đênh, chìm nổi, bấp bênh, phụ thuộc của người phụ nữ  Vẻ đẹp tâm hồn với tấm lòng thủy chung, son sắt: tấm lòng son. Sự cảm thông của tác giả đối với thân phận người phụ nữ. ⇒ Với cách nói ẩn dụ, tác giả ca ngợi vẻ đẹp ngo

Trình bày cảm nhận của em về thân phận, vẻ đẹp và tâm hồn của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

  Trình bày cảm nhận của em về thân phận, vẻ đẹp và tâm hồn của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) Dàn ý 1. Mở bài  Hồ Xuân Hương, nữ thi sĩ dùng tài năng và ngòi bút của mình để thay mặt người phụ nữ nói lên những tâm sự thầm kín, khát vọng được yêu thương.  "Bánh trôi nước" là một trong những tác phẩm nổi bật nhất trong sự nghiệp của nhà thơ. Ở đó, người ta bắt gặp hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam xưa: xinh đẹp, nết na và chung thủy, son sắt. 2. Thân bài  Khái quát nội dung và hoàn cảnh ra đời tác phẩm  Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam được ví von với hình tượng chiếc bánh trôi nước, loại bánh dân dã bình dị cũng như người phụ nữ chân phương, giản dị.  "Vừa trắng lại vừa tròn": Vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ, đẫy đà, tròn trịa.  "Bảy nổi ba chìm với nước non": Số phận long đong, lận đận của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến.  "Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn": Sự tủi hổ, bất công khi sinh ra là phụ nữ trong thời đạ

Cảm nhận của em về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

Hình ảnh
  Cảm nhận của em về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương Dàn ý 1. Mở bài Giới thiệu tác phẩm Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương là một người phụ nữ tài hoa, thông minh và bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Một trong những tác phẩm chữ Nôm đặc sắc của bà là Bánh trôi nước. Bài thơ thể hiện tấm lòng son sắt và thủy chung của người phụ nữ Việt Nam xưa. 2. Thân bài   Cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước Hai câu thơ đầu: Hình ảnh bánh trôi nước (Thân em vừa trắng lại vừa tròn, bảy nổi ba chìm với nước non). Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước: 2 câu cuối (Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ tấm lòng son.). Bánh trôi có một vẻ đẹp vừa vặn: Vừa trắng lại vừa tròn Thân phận của bánh trôi lận đận, gian truân,… Những vẫn giữ được sự son sắt của tấm lòng son Người phụ nữ mang vẻ đẹp tâm hồn nhưng lại chịu nhiều gian truân và khổ cực. 3. Kết bài Nêu cảm nghĩ của em về bài Bánh trôi nước

Cảm nhận của em khi đọc tác phẩm Qua đèo Ngang

Hình ảnh
  Cảm nhận của em khi đọc tác phẩm Qua đèo Ngang Dàn ý 1. Mở bài  Giới thiệu đôi nét về tác giả Bà Huyện Thanh Quan và tác phẩm Qua đèo Ngang:  Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, quê ở Nghi Tàm, Thăng Long.  Bài thơ Qua đèo Ngang tả cảnh đèo Ngang lúc ngày tàn, qua đó nhà thơ cũng thể hiện những tâm tư trong lòng mình. 2. Thân bài: Cảm nhận về nội dung tác phẩm Hai câu đề Thời điểm nữ thi sĩ bước tới đèo Ngang: chiều tà. Gợi tả cảnh quan con đèo. => Thời điểm chiều tà có lợi thế khi gợi cảm giác vắng lặng, là lúc mong được sum họp, mong được trở về nhà. Qua đó bộc lộ tâm trạng cô đơn của tác giả. Hai câu thực  Cuộc sống và con người nơi đèo Ngang, cảnh vật có sự đối nhau.  Các từ láy: lom khom, lác đác; các từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia có tác dụng lớn trong việc gợi hình, gợi cảm và tô đậm vẻ hoang vắng, quạnh hiu. Hai câu luận  Tiếng kêu quốc quốc, gia gia càng làm tăng thêm nỗi nhớ nhà.  Sử dụng phép đối và đảo ngữ, vừa tạo hình, vừa tạo nhạc. Hai câu kết Tâm t

Phân tích tâm trạng tác giả trong bài thơ Qua đèo Ngang

  Phân tích tâm trạng tác giả trong bài thơ Qua đèo Ngang Dàn ý 1. Mở bài Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nỗi nhớ nước thương nhà của Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ "Qua đèo Ngang". 2. Thân bài  Nỗi nhớ nước thương nhà của tác giả được bộc lộ gián tiếp qua bức tranh thiên nhiên buổi chiều tà: Nỗi nhớ nước thương nhà được gợi mở qua bức tranh bóng "xế tà" với những tâm trạng hỗn loạn, ngổn ngang còn chưa kịp giãi bày của thi nhân.  Nỗi nhớ nước thương nhà được thi nhân bộc bạch một cách trực tiếp và hiện lên rõ nét hơn:  Không gian đã bớt trầm lặng hơn khi có tiếng con chim cuốc xuất hiện với tiếng kêu "quốc quốc" đã khiến nhà thơ không khỏi đau lòng và càng nhớ về quê hương, đất nước nhiều hơn.  Bên cạnh nỗi nhớ về quê hương đất nước thì nỗi nhớ thương nhà, thương gia đình cũng vẫn luôn thường trực và nồng cháy trong trái tim nhà thơ với "cái gia gia" đã gợi cho nhà thơ tới những người thân yêu của mình.  Nghệ thuật: chơi chữ "quốc quốc&quo

Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan

Hình ảnh
 Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan Dàn ý 1. Mở bài Giới thiệu đôi nét về tác giả Bà Huyện Thanh Quan và tác phẩm Qua đèo Ngang.  Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, quê ở Nghi Tàm, Thăng Long.  Bài thơ Qua đèo Ngang tả cảnh đèo Ngang lúc ngày tàn, qua đó nhà thơ cũng thể hiện những tâm tư trong lòng mình. 2. Thân bài:  Chia bài làm 4 phần và phân tích nội dung của chúng Hai câu đề Thời điểm nữ thi sĩ bước tới đèo Ngang.  Gợi tả cảnh quan con đèo.  Hai câu thực  Cuộc sống và con người nơi đèo Ngang, cảnh vật có sự đối nhau.  Sử dụng từ láy lom khom, lác đác làm tăng thêm sự hoang vắng, nghèo nàn của khung cảnh.  Hai câu luận  Tiếng kêu quốc quốc, gia gia càng làm tăng thêm nỗi nhớ nhà.  Sử dụng phép đối và đảo ngữ, vừa tạo hình, vừa tạo nhạc.  Hai câu kết Tâm trạng ngơ ngác, bồi hồi của nữ sĩ khi dừng chân đứng lại để nhìn ngắm cảnh đèo.  Nhận ra cái cô đơn, lẻ loi của mình giữa không gian bao la. 3. Kết bài  Nêu cảm nghĩ chung đúc kết lại của em về bà

Phân tích nỗi sầu chia ly của người vợ trong Chinh phụ ngâm khúc

 Phân tích nỗi sầu chia ly của người vợ trong Chinh phụ ngâm khúc Dàn ý 1. Mở bài  Giới thiệu khái quát về tác giả Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm và các bản diễn Nôm  Giới thiệu khái quát về tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc và đoạn trích Sau phút chia li (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…) 2. Thân bài:  Phân tích Sau phút chia li thành 3 phần Bốn câu thơ đầu ⇒ Chàng thì ra nơi chiến trận hiểm nguy, thiếp trở về với tổ ấm hạnh phúc cô đơn, từ đó, nhấn mạnh sự xa cách khắc nghiệt và hiện thực chia li phũ phàng ⇒ Bốn câu thơ đầu vẽ nên không gian rộng lớn, vô cùng, vô tận gộ nỗi buồn chia li, nỗi xót xa cô đơn khi hạnh phúc bị chia cắt Bốn câu tiếp theo Địa danh: Hàm Dương, Tiêu Tương – tượng trưng cho vị trí xa cách của hai vợ chồng Nghệ thuật ⇒ Nhấn mạnh nỗi sầu xa cách ⇒ Trong bốn câu thơ này, nỗi buồn được tô đậm thêm, nỗi buồn chia li trở thành nỗi sầu muộn Bốn câu thơ còn lại ⇒ Nỗi buồn biệt lí đã trở thành một nỗi sầu thương nặng trĩu trong tâm hồn ngườ

Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong Chinh phụ ngâm khúc

  Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong Chinh phụ ngâm khúc Dàn ý 1. Mở bài  Giới thiệu khái quát về tác giả Đặng Trần Côn và các bản diễn Nôm.  Giới thiệu khái quát về tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc và đoạn trích Sau phút chia li (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…). 2. Thân bài  Hoàn cảnh thời đại  Từ thế kỉ XVI, giai cấp phong kiến thống trị đã liên tiếp phát động nhiều cuộc chiến tranh để tranh giành, xâu xé quyền lợi.  Các cuộc chiến tranh Nam- Bắc Triều rồi lại Trịnh - Nguyễn kéo dài hàng trăm năm gây ra không ít thảm cảnh. Biết bao cảnh chia li đầy máu và nước mắt vì chiến tranh loạn lạc. Đối với những cặp vợ chồng trẻ thì sự chia li càng trở nên đau xót.   Tác phẩm ra đời đã ghi dấu tư tưởng từ hoàn cảnh thời đại ấy.  Giá trị nội dung  Giá trị hiện thực: => Lên án tố cáo chiến tranh và thời đại. Giá trị nhân đạo:  Đồng cảm sâu sắc, chia sẻ đầy tình người với nỗi sầu chia li.  Khát khao hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ.  Giá

Phân tích nỗi sầu chia ly của người vợ trong Chinh phụ ngâm khúc

 Phân tích nỗi sầu chia ly của người vợ trong Chinh phụ ngâm khúc Dàn ý 1. Mở bài  Giới thiệu khái quát về tác giả Đặng Trần Côn và các bản diễn Nôm.  Giới thiệu khái quát về tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc và đoạn trích Sau phút chia li (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…). 2. Thân bài Thể thơ:  song thất lục bát  Bốn câu thơ đầu:  Chàng, thiếp: cách xưng hô thân mật, gần gũi, thể hiện cuộc sống vợ chồng yên ấm, hạnh phúc.  Sử dụng hình ảnh đối lập ⇒ Chàng thì ra nơi chiến trận hiểm nguy, thiếp trở về với tổ ấm hạnh phúc cô đơn, từ đó, nhấn mạnh sự xa cách khắc nghiệt và hiện thực chia li phũ phàng Hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng cho sự xa cách: mây biếc, núi xanh kết hợp với các động từ “tuôn”, “trải” làm cho nỗi buồn chia li trở nên da diết, dài rộng đến không cùng. ⇒ Bốn câu thơ đầu vẽ nên không gian rộng lớn, vô cùng, vô tận gộ nỗi buồn chia li, nỗi xót xa cô đơn khi hạnh phúc bị chia cắt  Bốn câu tiếp theo: Địa danh: Hàm Dương, Tiêu Tương – tư

Cảm nhận của em khi đọc bài thơ Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi

Cảm nhận của em khi đọc bài thơ Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi Dàn ý 1. Mở bài  Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Trãi (những nét khái quát về cuộc đời, các tác phẩm chính,…).  Giới thiệu khái quát về bài thơ “Bài ca Côn Sơn” (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…). 2. Thân bài  Cảnh vật Côn Sơn  Hình ảnh miêu tả thiên nhiên Côn Sơn:  Suối: tiếng suối như tiếng đàn cầm  Đá rêu phơi êm ái như ngồi trên chiếu  Thông mọc như nêm: thông mọc rậm và dày  Trúc bóng râm: trúc rậm, râm mát, dày tạo nên bóng râm khi trời nắng  Biện pháp nghệ thuật ⇒ Gợi vẻ đẹp ngàn xưa, thanh cao, thoáng đãng, yên tĩnh và nên thơ: Có âm thanh sống động hồn người, có sắc xanh bất tận bao la hùng vĩ của cây rừng Côn Sơn. Thiên nhiên như một người bạn tri âm, tri kỉ của nhà thơ. Con người giữa cảnh vật thiên nhiên Côn Sơn ⇒ Nhân vật trữ tình thả hồn mình, sống cuộc sống thanh cao, hòa mình vào giữa khung cảnh thiên nhiên Côn Sơn. Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ⇒ Thể hiện sứ

Cảm nghĩ về nhân vật " ta " trong bài Côn Sơn ca

Cảm nghĩ về nhân vật " ta " trong bài Côn Sơn ca  Dàn ý 1. Mở bài  Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Trãi (những nét khái quát về cuộc đời, các tác phẩm chính,…)  Giới thiệu khái quát cái "ta" trong bài thơ “Bài ca Côn Sơn”. 2. Thân bài  Nhân vật trữ tình đã xuất hiện với chân dung là cái ta - một cái ta nhàn và một cái ta thi sĩ  Sử dụng điệp từ, đại từ nhân xưng “ta” nhằm nhấn mạnh sự có mặt của “ta” ở mọi cảnh đẹp của Côn Sơn  Sử dụng hàng loạt các động từ khẳng định tư thế làm chủ của con người trước thiên nhiên: Ta nghe, ta ngồi, ta nằm, ta ngâm thơ nhàn…  Đó là cái ta thấm đượm cái tình của tâm hồn thanh cao, trong sáng. ⇒ Nhân vật trữ tình thả hồn mình, sống cuộc sống thanh cao, hòa mình vào giữa khung cảnh thiên nhiên Côn Sơn ⇒ Ca ngợi sức sống thanh cao, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên.  Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:     Nội dung: vẻ đẹp hấp dẫn, nên thơ của thiên nhiên Côn Sơn và tâm hồn, nhân cách thanh cao, sống hò

Phân tích bài Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi

 Phân tích bài Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi Dàn ý 1. Mở bài Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Trãi (những nét khái quát về cuộc đời, các tác phẩm chính,…) Giới thiệu khái quát về bài thơ “Bài ca Côn Sơn” (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…) 2. Thân bài Cảnh vật Côn Sơn  Hình ảnh miêu tả thiên nhiên Côn Sơn Suối: tiếng suối như tiếng đàn cầm  Đá rêu phơi  Thông mọc như nêm: thông mọc rậm và dày  Trúc bóng râm: trúc rậm, râm mát, dày tạo nên bóng râm khi trời nắng Biện pháp nghệ thuật:  Điệp từ: Côn Sơn  So sánh ⇒ Bức tranh thiên nhiên khoáng đạt, thanh cao, hấp dẫn, thú vị và nên thơ. Thiên nhiên như một người bạn tri âm, tri kỉ của nhà thơ Con người giữa cảnh vật thiên nhiên Côn Sơn Sử dụng điệp từ, đại từ nhân xưng “ta” nhằm nhấn mạnh sự có mặt của “ta” ở mọi cảnh đẹp của Côn Sơn  Sử dụng hàng loạt các động từ khẳng định tư thế làm chủ của con người trước thiên nhiên: Ta nghe, ta ngồi, ta nằm, ta ngâm thơ nhàn… ⇒ Nhân vật trữ tình thả hồn mình, sống

Cảm nhận của em khi đọc bài thơ Thiên trường vãn vọng của Trần Nhân Tông

Cảm nhận của em khi đọc bài thơ Thiên trường vãn vọng của Trần Nhân Tông  Dàn ý 1. Mở bài Giới thiệu bài thơ: "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" hay "Thiên Trường vãn vọng" là bài thơ mang tình quê thắm thiết của Trần Nhân Tông - một vị vua, nhà văn hóa tiêu biểu của Việt Nam. 2. Thân bài Cảm nhận về khung cảnh thôn quê trong hai câu thơ đầu:  Không gian thôn trước, thôn sau ẩn hiện nửa hư nửa thực, nửa có nửa không trong màn sương trắng xoá.  Chiều muộn thôn quê thanh bình, thơ mộng và yên ả  Cảm nhận về hình ảnh cuộc sống con người trong hai câu thơ cuối:  Tiếng cười nói vui vẻ xen lẫn những tiếng sáo trong văng vẳng của cô bé, cậu bé chăn trâu làm cho không gian bức tranh như bừng tỉnh, rõ nét và tươi sáng hơn.  Đàn trâu thong dong đi về gợi nên sự thư thái, thong thả, một nhịp sống từ tốn, nhẹ nhàng nơi thôn dã.  Cảm nhận về tình yêu quê hương của tác giả 3. Kết bài Khẳng định giá trị bài thơ: Bài thơ "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra&

Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong bài Thiên trường vãn vọng

 Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong bài Thiên trường vãn vọng Dàn ý 1. Mở bài Giới thiệu bài thơ: "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" hay "Thiên Trường vãn vọng" là bài thơ mang tình quê thắm thiết của Trần Nhân Tông - một vị vua, nhà văn hóa tiêu biểu của Việt Nam. Đây cũng là tác phẩm in dấu vẻ đẹp yên bình của thôn quê Việt Nam. 2. Thân bài  Vẻ đẹp cảnh vật thiên nhiên trong bức tranh quê hương: hình ảnh cảnh chiều tà khi hoàng hôn đang dần buông xuống:  Thời gian: buổi chiều tà, sắp về tối  Không gian: trước xóm sau thôn – khung cảnh làng quê Việt Nam  Cảnh vật: “bán vô bán hữu” - phong cảnh mờ ảo, vừa như có lại vừa như không có, vừa thực, lại vừa không có thực gợi nên quang cảnh làng quê yên bình đang mờ trong sương khói, cảnh vừa có nét thực vừa có nét ảo ⇒ Bức tranh thiên nhiên độc đáo, mơ hồ như một bức tranh  Sự hòa quyện, đan xen giữa con người và thiên nhiên:  Hình ảnh về một chú bé mục đồng – trẻ chăn trâu đã gợi lên trong tác giả những kỉ niệ

Cảm nhận khi đọc bài thơ Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải

 Cảm nhận khi đọc bài thơ Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải Dàn ý 1. Mở bài  Giới thiệu vài nét về tác giả Trần Quang Khải: Là người "văn võ song toàn", không chỉ có công lớn trong công cuộc đánh đuổi quân Mông - Nguyên mà còn là nhà thơ với những bài thơ đặc sắc  Giới thiệu vài nét về Phò giá về kinh (Tụng giá hòa kinh sư) và nêu vấn đề cần nghị luận: Tinh thần yêu nước 2. Thân bài Hai câu thơ đầu Tinh thần yêu nước thể hiện trong niềm vui, niềm tự hào ngây ngất khi tác giả cất lên bài ca chiến thắng: "Đoạt sáo... Hàm Tử quan" (Chương Dương... quân thù)  => Lời thông báo, tổng kết về chiến thắng cô đọng, hàm súc, đó cũng chính là bài ca của lòng yêu nước được thử thách trong khói lửa chiến tranh Hai câu thơ sau  Tinh thần yêu nước biểu hiện qua khát vọng và cái nhìn hướng tới tương lai: "Thái bình... giang san" (Thái bình... ngàn thu) => Ý thơ hào hùng, biểu hiện của lòng yêu quê hương đất nước, khát vọng cao cả, trí tuệ, s

Phân tích hào khí chiến thắng của dân tộc ta trong bài Tụng giá hoàn kinh sư

 Phân tích hào khí chiến thắng của dân tộc ta trong bài Tụng giá hoàn kinh sư Dàn ý 1. Mở bài Giới thiệu bài thơ: "Phò giá về kinh" là một tác phẩm tiêu biểu cho tinh thần hào khí Đông A của triều đại nhà Trần. Bài thơ được Trần Quang Khải sáng tác sau cuộc kháng chiến Mông - Nguyên thắng lợi. 2. Thân bài Tái hiện lại những cuộc chiến oanh liệt của dân tộc với hào khí chiến thắng vang dội:  Trận Chương Dương thắng lợi  Trận Hàm Tử quân giặc thảm bại -> Hai trận chiến oanh liệt , hào hùng, không khí sục sôi->thắng lợi vang dội non sông Khát vọng thái bình, thịnh trị của quân dân nhà Trần: Xây dựng, củng cố sức mạnh khi hòa bình  Non nước vững bền ngàn năm 3. Kết bài Cảm nghĩ của bản thân về bài thơ: Đọc bài thơ, em như được sống lại với những năm tháng hào hùng, oanh liệt của dân tộc và thấy được ý nghĩa lớn lao của tự do, hoà bình. Bài làm "Phò giá về kinh" là một tác phẩm tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, hào khí Đông A của triều đại nhà Trần. Bài thơ được Tr

Bài đăng

Cách trả lời thông minh khi bị chửi bị cà khịa

Thuyết Trình Về Gia Đình

Thuyết Minh Về Biển Mỹ Khê Quảng Ngãi

Ngữ văn 6 – Bài 10 : Trái Đất - Mẹ của muôn loài - Chân trời sáng tạo

Ngữ văn 6 - Bài 9: Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản - Kết nối tri thức

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) - Chân trời sáng tạo

Thuyết Minh Về Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Tuổi thơ tôi (Nguyễn Nhật Ánh) - Chân trời sáng tạo

Thuyết Trình Về Ô Nhiễm Môi Trường Nước Hiện Nay

Ngữ văn 6 Bài 5 Văn bản thông tin (Thuật lại sự kiện theo trình tự thời gian) - Cánh Diều