Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2021

Trên đường đi học về, em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc. Em đã giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đường. Hãy kể lại câu chuyện đó

  Đề bài: Trên đường đi học về, em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc. Em đã giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đường. Hãy kể lại câu chuyện đó. Bài làm 1 Tan học, tôi vội vã về nhà phụ giúp mẹ chuẩn bị bữa cơm trưa như lời mẹ dặn lúc sáng. Vừa mới ra khỏi cổng trường được một đoạn, tôi gặp một người phụ nữ trạc tuổi mẹ tôi, tay xách nách mang lại còn ẵm trên tay một em bé chưa đầy tuổi đang bước đi chậm chạp khó nhọc giữa cái nắng hè như đổ lửa. Thỉnh thoảng người phụ nữ ấy phải đặt hành lí lỉnh kỉnh xuống đường, thay đổi vị trí bồng bế em bé từ tay này sang tay kia, trông có vẻ mệt mỏi, khó nhọc lắm. Thấy thế, tôi bước nhanh đến bên cạnh lễ phép hỏi:

Sơ đồ tư duy bài Nói với con

Hình ảnh
  Sơ đồ tư duy bài Nói với con ngắn gọn  bao quát toàn bộ kiến thức cơ bản trong bài thơ nói với con của Y Phương. Chắc chắn đây sẽ là công cụ hữu hiệu để bạn học tốt hơn tác phẩm này. Kiến thức cơ bản bài nói với con Tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả – tác phẩm a) Tác giả – Y  Phương sinh năm 1948, tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước. – Quê : Trùng Khánh – Cao Bằng, dân tộc Tày. -1993: Chủ tịch hội văn nghệ Cao Bằng. – Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy đầy hình ảnh của con người miền núi.

Sơ đồ tư duy bài sang thu

Hình ảnh
  Sơ đồ tư duy bài sang thu Kiến thức cơ bản sang thu  Đọc – tìm hiểu chung về văn bản 1 . Tác giả, tác phẩm a) Tác giả  Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942 Quê: Tam Dương – Vĩnh Phúc – Nhập ngũ năm 1963, rồi trở thành cán bộ tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ. – Tham gia ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam các khoá : III, IV,V – Từ năm 2000, là tổng thư ký Hội nhà văn Việt nam. – Hữu Thỉnh là người viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn về mùa thu: cảm giác bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng.

Sơ đồ tư duy Những ngôi sao xa xôi

Hình ảnh
Sơ đồ tư duy Những ngôi sao xa xôi ngắn gọn là một cách dễ dàng và đơn giản để các bạn tiếp cận với truyện ngắn những ngôi sao xa xôi một cách dễ dàng và dễ hiểu nhất. Hệ thống kiến thức bài những ngôi sao xa xôi I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả – tác phẩm a) Tác giả: Lê Minh Khuê sinh năm 1949 – Quê: Tĩnh Gia – Thanh Hóa. – Là Thanh niên xung phong trong kháng chiến chống Mĩ. – Viết văn từ những năm 70. Là cây bút truyện ngắn, ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc đặc biệt là khi viết về phụ nữ. – Đề tài trước 1975: Đều viết về cuộc sống chiền đấu của thanh niên xung phong và bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn, gây được chú ý của bạn đọc. – Sau 1975: Những sáng tác của Lê Minh Khuê bám sát những biến chuyển của đời sống – đề cập nhiều vấn đề bức xúc của xã hội và con người với tinh thần đời mới mạnh mẽ. b) Tác phẩm: Những ngôi sao xa xôi  là một trong những tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê. * Xuất xứ : Viết năm 1971 – cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang diễn ra ác

Sơ đồ tư duy Vợ chồng A Phủ ngắn gọn dễ hiểu

Hình ảnh
  Sơ đồ tư duy Vợ chồng A Phủ I. Cuộc đời nô lệ 1. Nhân vật Mị 2. Nhân v ật A Phủ II. Sức sống hồi sinh 1. Tiếng sáo mùa xuân 2. Ngọn lửa mùa đông III. Kết luận Trên đây là 4 luận điểm chính của đoạn chính vợ chồng A Phủ, 4 luận điểm là tương đương với 4 điều quan trọng mà bạn cần nắm chắc trong tác phẩm này, làm được điều đó đồng nghĩa với bạn có thể làm được mọi dạng đề liên quan tới tác phẩm này.

Sơ Đồ Tư Duy Người Lái Đò Sông Đà

Hình ảnh
Sơ Đồ Tư Duy Người Lái Đò Sông Đà I: Sông Đà a/ Hùng vĩ, dữ dội Vẻ hùng vĩ, dữ dội được tác giả dựng lên bằng những phép liên tưởng, so sánh, nhân hóa… Đã biến vách đá thành những dòng sông với những thạch trận gập ghềnh, hiểm trở cản bước người lái đò. b/ Thơ mộng trữ tình Sông đà được thêu dệt hùng vĩ, dữ dội là như vậy nhưng ở đó vẫn hiện lên một nét trữ tình rất thơ mộng đặc trưng của văn học Việt Nam. Còn gì đẹp hơn khi thiên nhiên là sự hài hòa của sông, của núi, của màu nước biến đổi theo mùa và của những cô gái Tây Bắc. II: Ông đò ( Người lái đò sông Đà ) a/ Trí Dũng Người lái đò sông Đà đầu tiên hiện lên là một người có ngoại hình đặc biệt với thân hình cao, tay như cái sào và chân khuỳnh khuỳnh như cái kẹp cuống lái. Thế nhưng người đàn ông kì lạ ấy lại là con người giàu trải nghiệm với những kinh nghiệm và am hiểu về sự hiểm trở của sông Đà. Và từ đó tạo nên người lái đò trí dũng – một anh hùng vượt thác. b/ Tài hoa nghệ sĩ III: Kết Luận Tác phẩm người lái đò sông Đà hiện lê

Sơ Đồ Tư Duy Ai Đặt Tên Cho Dòng Sông

Hình ảnh
Sơ Đồ Tư Duy Ai Đặt Tên Cho Dòng Sông dễ hiểu nhất  Sơ Đồ Tư Duy Ai Đặt Tên Cho Dòng Sông : Nhắc về đề tài dòng sông người ta nhớ tới Sông Đà của Nguyễn Tuân với vẻ thơ mộng và hùng vĩ nhưng có một dòng sông khác cũng thơ mộng, huyền ảo không kém đó là dòng Sông Hương trong tác phẩm Ai Đặt Tên Cho Dòng Sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Và hôm nay hãy cùng SBCC tìm hiểu về tác phẩm này Sơ Đồ Tư Duy Ai Đặt Tên Cho Dòng Sông Dòng Sông Hương xứ Huế nổi tiếng bởi sự thơ mộng và nét đẹp rất riêng của nó. Nhưng chỉ khi Hoàng Phủ Ngọc Tưởng viết về dòng sông ấy thì nói mới thực sự đi vào tâm trí người đọc nhờ sự tinh tế trong cảm xúc và sự am hiểu rất rõ về văn hóa, lịch sử, địa lý… của tác giả. 1. Thiên nhiên a/ Thượng Nguồn b/ Ngoại vi thành phố Huế c/ Giữa lòng thành phố Huế Thiên nhiên xứ Huế được tác giả thể hiện qua chiều của không gian từ thượng nguồn xuôi về ngoại vi và cuối cùng là ở giữa lòng thành phố Huế. Nhưng dù ở đâu thì dòng sông ấy vẫn toát lên vẻ đẹp thơ mộng của nó. Và nổi bật

Soạn văn 6 bài: Tự đánh giá cuối học kì 1 - Cánh Diều

Soạn văn 6 bài: Tự đánh giá cuối học kì 1 I. Đọc hiểu a) Đọc đoạn thơ sau và chọn một phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6): Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường! Nhớ Người những sáng tỉnh sương Ung dung yên ngựa trên đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi rừng núi trông theo bóng Người... (Trích Việt Bắc - Tố Hữu) 1. Câu nào sau đây nêu không đúng đặc điểm của đoạn thơ trên? A. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát. B. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng lục vần với tiếng thứ sáu dòng bát. C. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng bát trước vần với tiếng cuối dòng lục sau. D. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng lục vần với tiếng cuối của dòng bát. Đáp án: D. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng lục vần với tiếng cuối của dòng bát. 2. Từ “nhớ” được lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? A. Làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc B. Thể hiện tình cảm c

Ngữ văn 6 Ôn tập và đánh giá cuối học kì I - Cánh Diều

Ôn tập và đánh giá cuối học kì I Nội dung ôn tập ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1: Thống kê tên các thể loại kiểu văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 6 tập 1 Bài làm: - Truyền thuyết: Thánh Gióng, Thạch Sanh, sự tích Hồ Gươm - Thơ: À ơi tay mẹ, Về thăm mẹ, ca dao Việt Nam - Kí: Trong lòng mẹ, Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, thơ ấu của Hon-đa - Văn bản nghị luận:  Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ, vẻ đẹp của một bài ca dao, Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước, Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn Độc lập", " Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ", giờ Trái Đất Câu 2: Nêu nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách Ngữ văn 6, tập một theo bảng sau: Loại Tên văn bản Nội dung chính Văn bản văn học     Văn bản nghị luận VD: Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước Chỉ ra nội dung và ý nghĩa của truyện Thánh Gióng Văn bản thông tin     Bài làm: Loại Tên văn bản Nội dung chính Văn bản văn học Thánh Gióng Hình tượng Thánh Gióng với nhiều sắc màu thần

Bài đăng

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Đọc hiểu văn bản: Thánh Gióng - Cánh Diều

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Đọc hiểu văn bản: Thạch Sanh - Cánh Diều

Cách trả lời thông minh khi bị chửi bị cà khịa

Thuyết Trình Về Gia Đình

Ngữ văn 6 Thực hành tiếng việt trang 27 - Chân trời sáng tạo

Ngữ văn 6 Bài 3 : Ký ( Hồi ký và du ký) - Cánh Diều

Ngữ văn 6 Bài 1 Nếu cậu muốn có một người bạn - Kết nối tri thức với cuộc sống

Ngữ văn 6 Bài 2 À ơi tay mẹ - Cánh Diều

Ngữ văn 6 Bài 1 Đọc: Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh) - Kết nối tri thức

Bài thuyết trình về đất nước Việt Nam