Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2020

Nghị luận về an toàn giao thông

Nghị luận về an toàn giao thông Bài làm     Bạn nghĩ sao khi chứng kiến những bài báo, những thông tin được đăng tải về những vụ tai nạn thương tâm dạo gần đây? Bạn nghĩ sao khi vấn đề an toàn của chúng ta đang bị đe dọa bởi chính những con người giống chúng ta, thậm chí bởi chính những hành vi của chúng ta khi tham gia giao thông? Vấn đề an toàn giao thông không chỉ là vấn đề mang tính chất lâm thời mà nó đã trở thành vấn đề muôn thuở được cả xã hội quan tâm và lo lắng.    Ngày nay đất nước đang trên đà phát triển trở thành nước có nền kinh tế tăng trưởng ổn định trên trường quốc tế, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể. Tuy mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt được là khá cao nhưng đi liền với nó là vấn đề về tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, đặc biệt là giao thông đường bộ, số vụ giao thông không ngừng tăng cả về quy mô và số lượng. Cứ mỗi một giây bước ra ngoài đường là người dân lại nơm nớp lo sợ tử thần có thể ập đến bất kì lúc nào. Nhiều người ví vấn đề giao thô

Tả cái bảng con của em

Tả cái bảng con của em Bài làm 1      Vào đầu năm học lớp 3, mẹ có mua cho em một chiếc bảng con đúng theo yêu cầu của cô giáo chủ nhiệm. Cái bảng con này là món đồ dùng học tập cần thiết đối với chúng em.      Cái bảng con có dạng hình chữ nhật, chiều rộng khoảng 15cm, chiều dài khoảng 30cm. Viền xung quanh tấm bảng này người ta làm dầy hơn phần mặt bảng giúp cho bảng được chắc chắn. Cũng giống như tấm bảng lớn của giáo viên, bảng con của em có màu đen, hai mặt đều có thể viết chữ được. Ở bên trên mặt của tấm bảng còn có kẻ ô ly nhìn như một mặt giấy vậy. Nhờ thế nên em có thể viết chữ một cách thẳng hàng. Để viết lên bảng, em cũng như các bạn phải sử dụng đến phấn. Mỗi bạn đều luôn để sẵn hộp phấn và bảng con của mình ở trong ngăn bàn, đợi đến khi cần sẽ đem ra sử dụng. Thường thì chúng em sử dụng bảng đen vào trong môn học Toán là nhiều nhất. Cô giáo thường hay giao đề Toán sau đó cả lớp cùng làm và ghi kết quả của mình lên bảng. Hết giờ, cả lớp cùng giơ bảng lên cho cô xem. Cô sẽ c

Viết thư quốc tế UPU lần thứ 50 với chủ đề Đại dịch COVID-19

Mẫu 1 Hồ Chí Minh, ngày .. tháng ... năm 2020 Gửi bố yêu quý của con! Có lẽ bố rất bất ngờ khi nhận được lá thư này của con bố nhỉ? Con biết rằng, công việc của bố rất bận rộn, nhưng con mong rằng bố sẽ dành chút thời gian đọc hết lá thư này của con bố nhé! Những ngày qua, báo đài và mọi người xôn xao rất nhiều về đại dịch Covid-19, và con chắc rằng, bố cũng đã biết đến nó. Và con chắc rằng, nó thực sự là một mối nguy hiểm vô cùng to lớn đối với chúng ta. Chính con virut ấy đã khiến hàng triệu người trên thế giới qua đời, và thêm hàng chục triệu người khác đang phải đối mặt với nguy hiểm. Thế nhưng, ở nước ta, có nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu được sự nguy hiểm của nó. Có một số người, khi đến nơi công cộng vẫn không mang khẩu trang, thường xuyên đi chơi, đi du lịch khắp nơi với lịch trình dày đặc trong thời gian nhạy cảm này. Chính họ đã tạo nên một luồng nguy hiểm đang lớn dần lên từng ngày trong xã hội. Vậy nên, mỗi khi bố đi làm, con luôn lo lắng rất nhiều. Vì con biết đặc t

Câu hỏi dự thi Đại sứ văn hóa đọc 2020 đề 3

Câu hỏi dự thi Đại sứ văn hóa đọc 2020 đề 3 Câu 1: Viết tiếp lời cho một câu chuyện hoặc cuốn sách mà em đã đọc, khuyến khích thí sinh vẽ tranh minh họa hoặc có lời song ngữ tiếng Anh. Câu 2: Nếu được chọn là Đại sứ văn hóa đọc, em có kế hoạch và biện pháp gì để khuyến khích các bạn và mọi người đọc sách nhiều hơn. Bài làm Câu 1    Kết thúc câu chuyện Thỏ đã phải chịu thua Rùa. Bởi vì khinh thường Rùa nên Thỏ đã không nghiêm túc trong cuộc thi chạy, cuối cùng phải chịu thất bại. Và Rùa đã trở thành người chạy nhanh nhất bởi tính kiên trì, nhẫn nại của mình.    Mặc dù thắng thua đã rõ, nhưng Thỏ ta không chịu khuất phục và cho rằng chỉ vì quá lơ đãng ham chơi ngủ quên nên mới bị thua Rùa. Và quyết định đấu lại với Rùa vào hôm khác. Được sự đồng ý của Rùa, vào một buổi sáng đẹp trời khi bình minh thức giấc Thỏ đã có mặt tại nơi thi đấu đứng đợi Rùa. Và trận đấu được diễn ra như đã định. Cũng như lần thi đấu trước, Rùa vẫn căm chỉ từng bước một với những bước chân nặng nhọc tiến về phía t

Viết thư UPU lần thứ 50 năm 2021

Viết thư cho anh trai để chia sẻ trải nghiệm của mình về đại dịch COVID-19  Bình Dương, ngày 20 tháng 12 năm 2020 Anh Hai thân mến! Em là Minh - em trai của anh đây. Chắc là anh rất bất ngờ khi nhận được bức thư này của em nhỉ? Vì bình thường em luôn rất lười viết. Thế nhưng hôm nay, em cầm bút lên, viết lá thư này gửi anh vì muốn được chia sẻ với anh đôi điều. Chắc anh cũng biết, dạo gần đây, đại dịch Covid-19 đang hoành hành trên khắp thế giới, thu gặt vô số tính mạng của những con người vô tội. Khiến không biết bao người phải rơi vào cảnh tang thương. Mỗi khi nhìn thấy trên tivi hình ảnh những người dân đau khổ vì phải chia xa người thân, em lại không cầm được nước mắt. Chính vì thế, suốt mấy tháng nay, nước ta luôn trong trạng thái căng thẳng, ra sức thực hiện nhiều biện pháp để phòng tránh lây lan dịch bệnh. Sau thời gian đỉnh dịch, nước ta về cơ bản đã kiểm soát được tình hình, đưa cuộc sống của người dân về trạng thái ổn định thường ngày. Tuy nhiên, cũng vì vậy, có một bộ ph

Viết thư gửi bố mẹ chia sẻ về đại dịch Covid 19

Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2020 Bố mẹ yêu quý! Đã lâu lắm rồi con không viết thư gửi bố mẹ một phần vì công việc bận rộn một phần cũng vì con còn quá vô tâm chưa thực sự quan tâm đến bố mẹ.  Dạo này bố mẹ ở nhà có khỏe không, công việc đồng áng ở nhà vẫn tốt chứ ạ. Công việc con trên này vẫn bình thường, tuy nhiên do dịch Covid nên cũng bị ảnh hưởng đôi chút. Bố mẹ ở nhà ra khi đi ra ngoài nhớ đeo khẩu trang và sát khuẩn tay nhé, dịch Covid này rất nguy hiểm nên ở đây con rất lo lắng cho bố mẹ. Mỗi khi xem thời sự thấy những thông tin có người bị nhiễm Covid ở gần khu vực nhà mình lòng con lại bộn bề lo âu. Chỉ mong dịch chóng qua để mọi người được an toàn và khôi phục lại kinh tế. Gần đây con được công ty cho làm việc ở nhà, bố mẹ đừng lo tuy làm ở nhưng con vẫn hoàn thành tốt công việc và đảm bảo được cuộc sống của mình. Ở trên này các cô chú ở phường rất tốt, thường xuyên nhắc nhở tuyên truyền để mọi người cùng chung tay chống dịch bệnh nên công tác phòng chống dịch ở chỗ con ở lu

Viết thư cho bố để chia sẻ trải nghiệm của mình về đại dịch COVID-19

Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2020 Gửi bố yêu quý của con! Có lẽ bố rất bất ngờ khi nhận được lá thư này của con bố nhỉ? Con biết rằng, công việc của bố rất bộn rộn, nhưng con mong rằng bố sẽ dành chút thời gian đọc hết lá thư này của con bố nhé! Những ngày qua, báo đài và mọi người xôn xao rất nhiều về đại dịch Covid-19, và con chắc rằng, bố cũng đã biết đến nó. Và con chắc rằng, nó thực sự là một mối nguy hiểm vô cùng to lớn đối với chúng ta. Chính con virut ấy đã khiến hàng triệu người trên thế giới qua đời, và thêm hàng chục triệu người khác đang phải đối mặt với nguy hiểm. Thế nhưng, ở nước ta, có nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu được sự nguy hiểm của nó. Có một số người, khi đến nơi công cộng vẫn không mang khẩu trang, thường xuyên đi chơi, đi du lịch khắp nơi với lịch trình dày đặc trong thời gian nhạy cảm này. Chính họ đã tạo nên một luồng nguy hiểm đang lớn dần lên từng ngày trong xã hội. Vậy nên, mỗi khi bố đi làm, con luôn lo lắng rất nhiều. Vì con biết đặc thù cô

Hướng dẫn viết thư UPU lần thứ 50 năm 2021

 Hướng dẫn viết thư UPU lần thứ 50 năm 2021 1. Phần đầu bức thư - Địa điểm và thời gian viết thư: viết ở góc phía bên phải trang giấy.Ví dụ: Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2020 Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2020 Huế, ngày 20 tháng 12 năm 2020 - Lời chào đầu tiên dành cho người nhận thư (người thân trong gia đình em). Ví dụ: Ông kính mến của con! Bố thân mến! Mẹ yêu quý của con! 2. Phần nội dung bức thư - Dẫn dắt nêu mục đích, lý do hay thời gian, hoàn cảnh em viết bức thư này. Gợi ý: đã lâu chưa được gặp gỡ, muốn gửi gắm thông điệp nào đó, muốn chia sẻ những thông tin đặc biệt… - Nội dung chính của bức thư: chia sẻ trải nghiệm của mình về đại dịch Covid: Nêu những thông tin cơ bản mà em biết về đại dịch Covid (nguồn gốc, mức độ nguy hiểm, cơ chế lây lan, hậu quả của nó…) và tình hình dịch Covid ở nước ta (gây ra nhiều khó khăn, nguy hiểm nhưng về cơ bản đã được kiểm soát…) Những mong muốn đối với người nhận thư về việc phòng tránh dịch (mong người nhận thư nên hoặc không nên làm

Thuyết minh về Lễ hội Đền Hùng

Thuyết minh về Lễ hội Đền Hùng Bài viết tham khảo: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng 10 tháng 3 Khắp miền truyền mãi câu ca Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm. Từ nhiều đời nay, trong đời sống tinh thần của người Việt Nam, đã luôn hướng tới một điểm tựa của tinh thần văn hoá – đó là lễ hội Đền Hùng và Giỗ Tổ Hùng Vương, được tổ chức vào ngày 10 tháng 3 âm lịch. Hàng năm, lễ hội Giỗ Tổ vẫn được tổ chức theo truyền thống văn hoá của dân tộc. Vào những năm chẵn (5 năm một lần), Giỗ Tổ được tổ chức theo nghi lễ quốc gia, năm lẻ do tỉnh Phú Thọ tổ chức. Việc tổ chức lễ hội Giỗ Tổ rất chặt chẽ, bao gồm hai phần: lễ và hội. Lễ hội Rước Kiệu được duy trì trang nghiêm trong các đền, chùa trên núi Hùng. Nghi thức dâng hương hoa của các đoàn đại biểu của Đảng, Chính phủ, các địa phương trong toàn quốc,… được tổ chức long trọng tại đền Thượng. Từ chiều ngày mồng 9, làng nào được Ban tổ chức lễ hội cho phép rước kiệu dâng lễ đã tập trung tại nhà bảo tàng dưới chân núi, trên ki

Thuyết minh về cây tre

Thuyết minh về cây tre Bài viết: Ngày xửa ngày xưa, tôi chỉ là một mầm măng nhỏ được sinh ra tại một làng quê nghèo chất phác và mộc mạc.Từ lâu tôi đã thắc mắc không biết tổ tiên mình là ai và có từ khi nào. Chỉ biết rằng: "Tre xanh xanh tự bao giờ  Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh". Thật đúng như vậy, họ hàng nhà tre chúng tôi đã có từ lâu đời, gắn bó với người dân Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử. Thuở ấu thơ, tôi chỉ là một mầm măng yếu ớt với cái thân hình bé nhỏ hình nón, trên đầu nhọn hoắc và khoác ngoài nhiều lớp áo xếp chồng lên nhau bao lấy tấm thân nhỏ bé. Rồi tôi trưởng thành theo thời gian và trở thành một chàng tre đích thực. Thân tôi gầy guộc hình ống, rỗng bên trong màu xanh lục, đậm dần xuống gốc. Tôi bền bỉ hiên ngang chẳng dễ gì bị ngã dưới các anh mưa chị gió. Vả lại trên thân tôi có rất nhiều rất nhiều gai nhọn như những chiếc kim giúp tôi tự vệ, bảo vệ cuộc sống của mình trước những bàn tay ác qủy dám chặt phá tôi một cách vô lí. Lá của tôi mỏng m

Thuyết minh về cây thước kẻ

  Thuyết minh về cây thước kẻ  Bài viết tham khảo: Cuộc đời mỗi con người ai cũng đã từng trải qua thời học sinh. Cái thời cắp sách đến trường đầy kỉ niệm mà mỗi chúng ta khó có thể quên được. Những đồ dùng học tập như: bút, thước, tập, sách,… luôn gắn bó với học sinh như những người bạn thân thiết. Và trong số đó, cây thước là đồ dùng học tập quan trọng được sử dụng rộng rãi. Cây thước có nhiều loại khác nhau như thước thẳng, ê-ke, thước đo độ,… Thước thẳng có dạng hình chữ nhật và độ dài, rộng rất đa dạng. Thường thì nó dài 15cm – 20cm và rộng khoảng 2cm -3cm. Cũng có nhiều loại thước dài tới 30 hay 40cm. Chiều dày của thước cũng khác nhau, như thước gỗ thường dày gần 1cm còn những cây thước mà học sinh dùng chỉ dày 1mm. Khác với thước thẳng, ê-ke có dạng hình tam giác vuông hay tam giác vuông cân. Ê-ke thường có độ dài đáy khoảng mười mấy cm và chiều cao 5cm – 6cm. Độ dày của nó cũng giống thước thẳng, thường là 1mm. Cũng như thước thẳng, độ lớn của ê-ke rất đa dạng. C

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở quê hương mình

Bài viết tham khảo:               Không rõ từ bao giờ cả một vùng non nước kì thú phần đầu phía Bắc Việt Nam này lại mang tên Vịnh Hạ Long chỉ biết rằng cái tên gắn liền với chủ quyền và thấm đẫm chất sử thi. Vâng nói đến vịnh Hạ Long thì không một công dân nào trên đất nước Việt Nam này là không biết đến.Đây chính là một niềm tự hào của dân tộc Việt Nam đối với bạn bè thế giới bởi cảnh vật nơi đây độc đáo đến lạ thường.               Chuyện kể rằng không rõ từ thời nào một lần giặc ngoại xâm định xan bằng đất nước Việt Nam nhỏ bé.May thay trời sai một đàn rồng xuống giúp để dẹp giặc.Rồng mẹ cùng rồng con phun ra châu ngọc.Châu ngọc ấy xếp thành muôn vàn đảo đá ngọc thạch.Chỗ thì kết lại như bức tường thành, chỗ lại chìa ra như trận địa ngăn quân xâm lược.Giặc tan rồng mẹ và rồng con không về trời mà ở lại trần gian in giấu chiến công đánh giặc. Chỗ rồng mẹ xuống gọi là Hạ Long,chỗ rồng con xuống gọi là Bái Tử Long,chỗ đuôi rồng chìa ra gọi là Bạch Long Vĩ và chiến tích hiện hữu biểu

Đề thi học kì 1 Giáo dục công dân lớp 6

I/ Trắc Nghiệm Câu 1.  Lịch sự là: A. là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. B. là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với xã hội và dân tộc. C. là tình cảm dùng trong trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. D. là tình cảm của một nhóm người chơi chung cùng một sở thích. Câu 2.  Theo em, dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất về tôn trọng kỉ luật? A. Chấp hành quy định của trường, lớp, của cơ quan. B. Tự giác chấp hành những quy định chung và sự phân công của tập thể mọi nơi, mọi lúc. C. Chấp hành sự phân công của tập thể khi mình thấy thoải mái. D. Chấp hành những quy định và sự phân công của tập thể. Câu 3 . Tế nhị là: A. làm cho con người thấy mệt mỏi. B. làm cho cuộc sống phức tạp. C. làm cho con người biết tự hoàn thiện để sống tốt hơn. D. là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ, thề hiện sự hiểu biết và văn

Bài đăng

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Đọc hiểu văn bản: Thánh Gióng - Cánh Diều

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Đọc hiểu văn bản: Thạch Sanh - Cánh Diều

Cách trả lời thông minh khi bị chửi bị cà khịa

Thuyết Trình Về Gia Đình

Ngữ văn 6 Thực hành tiếng việt trang 27 - Chân trời sáng tạo

Ngữ văn 6 Bài 3 : Ký ( Hồi ký và du ký) - Cánh Diều

Ngữ văn 6 Bài 1 Nếu cậu muốn có một người bạn - Kết nối tri thức với cuộc sống

Ngữ văn 6 Bài 2 À ơi tay mẹ - Cánh Diều

Ngữ văn 6 Bài 1 Đọc: Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh) - Kết nối tri thức

Bài thuyết trình về đất nước Việt Nam