Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 4, 2022

Phân tích “Đất Nước” của Nguyễn Đình Thi để thấy rõ những cảm hứng về đất nước của nhà thơ

Hình ảnh
  Phân tích “Đất Nước” của Nguyễn Đình Thi để thấy rõ những cảm hứng về đất nước của nhà thơ Bài làm tham khảo: Tiếng thơ hào sảng về đất nước Xưa nay, nhiều bài thơ hay lại được nhà thơ viết rất nhanh, có vẻ như “xuất thần”. Trái lại, có những bài thơ được nung nấu kỹ lưỡng khi hoàn thành chưa hẳn làm ưng ý tác giả, nhất là về cảm xúc, sự xộc xệch trong kết cấu… Đất nước của Nguyễn Đình Thi có lẽ là trường hợp ngoại lệ. Nó được thai nghén từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (năm 1948,1949) và hoàn thành khi cuộc kháng chiến ấy đã kết thúc (năm 1955). Dĩ nhiên, đó phải là thành công của nhà thơ có tài. Nhưng điều quan trọng hơn chính là do tác phẩm ấy được tạo dựng nên từ những cảm xúc, suy nghĩ của Nguyễn Đình Thi về một chủ đề lớn: Đất nước ! Khởi đầu bài thơ là những cảm xúc trực tiếp trong một sáng mùa thu, gợi nỗi nhớ về Hà Nội : Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới

Ngữ văn 6 – Bài 6 : Ông lão đánh cá và con cá vàng - Cánh Diều

Hình ảnh
  Ngữ văn 6 – Bài 6 Đọc hiểu văn bản: Ông lão đánh cá và con cá vàng I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả : A. X. Puskin (1799 - 1837) -  Vị trí : Được mệnh danh là "Mặt trời của thi ca Nga". 2. Tác phẩm -  Hoàn cảnh sáng tác : 1833, được kể lại bằng 205 câu thơ dựa trên truyện dân gian Nga, Đức nhưng có sự sáng tạo của Puskin. -  Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

Bài đăng

Thuyết Minh Về Nhà Tù Sơn La

Cách trả lời thông minh khi bị chửi bị cà khịa

Ngữ văn 6 Bài 3 : Ký ( Hồi ký và du ký) - Cánh Diều

Thuyết Trình Về Gia Đình

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Đọc hiểu văn bản: Thạch Sanh - Cánh Diều

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri) - Chân trời sáng tạo

Kể lại một chuyến đi mà em cảm thấy có ý nghĩa nhất đối mình

Ngữ văn 6 Bài 3 Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em - Kết nối tri thức

Ngữ văn 6 Bài 3: Đọc hiểu văn bản: Đồng Tháp Mười mùa nước nổi - Cánh Diều

Ngữ văn 6 Bài 3 Thực hành tiếng Việt: Cụm động từ và cụm tính từ - Kết nối tri thức