Đáp án cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai năm 2020 dành cho học sinh THCS
Nhận đường liên kết
Facebook
X
Pinterest
Email
Ứng dụng khác
Đáp án cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai năm 2020 dành cho học sinh THCS
Câu 1: Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?
Đáp án: C
Câu 2: Đối với người đi bộ, quy tắc nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?
Đáp án: D
Câu 3: Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất?
Đáp án: D
Câu 4: Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của
Đáp án: B
Câu 5:
Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông?
Đáp án: B
Câu 6:
Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông?
Đáp án: A
Câu 7: Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm?
Đáp án: A
Câu 8:
Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường bộ, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã không xi nhan,rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. CHị T đã quên không mang theo giấy đăng ký xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức phạt nào sau đây?
Đáp án: D
Câu 9: Gặp biển báo nào dưới đây người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ?
Đáp án: D
Câu 10:
Đang điều khiển xe đạp điện đi học về, bạn M nghe thấy tiếng còi xe cứu hỏa ở phía sau. Trong trường hợp này bạn M cần điều khiển xe theo phương án nào dưới đây để đảm bảo an toàn và tuân thủ đúng Luật giao thông đường bộ.
Đáp án: A
Phần Tự luận
Câu 1. Trong những năm học gần đây, em đã tham gia những hoạt động nào về giáo dục an toàn giao thông do nhà trường tổ chức? Hoạt động nào để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
Đáp án gợi ý: Trong những năm gần đây trường em đã tổ chức rất nhiều hoạt động giáo dục an toàn giao thông ý nghĩa cho học sinh như tuyên truyền thông qua các buổi nói chuyện chuyên đề, diễn đàn, tọa đàm, tổ chức ngày hội, các hội thi tìm hiểu Luật Giao thông, sân khấu hóa các hoạt động; thông qua các buổi chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn, Hội, Đội; thông qua hệ thống phát thanh nội bộ... Ngoài ra nhà trường còn phát động tham gia các hoạt động giáo dục an toàn giao thông như phát động cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai và em thấy rất ấn tượng với cuộc thi này.
Đây là cuộc thi rất bổ ích giúp chúng em giao lưu tìm hiểu kiến thức và kỹ năng tham gia giao thông an toàn, dành cho học sinh. Cuộc thi giúp em mở mang thêm rất nhiều kiến thức về luật giao thông đường bộ, các kỹ năng xử lý tình huống giao thông trên đường sao cho an toàn. Đến với cuộc thi đã giúp em hiểu ra rất nhiều điều về văn hóa giao thông như ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ, biết xin lỗi, cảm ơn khi có va quệt, không xả rác khi tham gia giao thông,... Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, mà loài người mới sáng tạo ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa…”. Chính vì vậy em mong muốn có nhiều cuộc thi, các buổi sinh hoạt ngoại khóa về chủ đề an toàn giao thông để học sinh chúng em có thêm những bài học bổ ích về văn hóa khi tham gia giao thông và ý thức tham gia giao thông an toàn.
Câu 2. Em hãy đề xuất một số biện pháp hoạt động của nhà trường nhằm tăng cường giáo dục ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ cho học sinh trường mình.
Đáp án gợi ý: Việc nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ cho học sinh là rất quan trọng,dưới đây là một số biện pháp giúp nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ cho học sinh:
Tuyên truyền, phổ biến các thông điệp về an toàn giao thông, pháp luật về trật tự an toàn giao thông, văn hóa giao thông. Mời Công an huyện hoặc công an địa bàn tổ chức các buổi ngoại khóa để tuyên truyền Luật ATGT cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường.
Cảnh báo các hậu quả nghiêm trọng của tai nạn giao thông, các nguy cơ, nguyên nhân gây tai nạn xe mô tô, xe gắn máy và các biện pháp phòng tránh tai nạn xe mô tô, xe gắn máy. Từ đó nâng cao trách nhiệm, ý thức chấp hành pháp luật về an toàn giao thông trong học sinh, sinh viên khi tham gia giao thông.
Cần phối hợp với phụ huynh để giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông ngay từ trong gia đình.
Các trường học tổ chức ký cam kết với phụ huynh học sinh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy và xe đạp điện (đối với cấp Tiểu học, Trung học cơ sở); Tổ chức ký cam kết với phụ huynh không giao xe mô tô, xe gắn máy cho học sinh khi chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe để điều khiển khi tham gia giao thông.
Kết hợp các hoạt động ngoại khóa như diễn kịch tuyên truyền an toàn giao thông, các cuộc thi hỏi đáp về an toàn giao thông...
MÓN QUÀ SINH NHẬT Nhân kỉ niệm ngày sinh năm nay của tôi, bạn bè đến chơi vui vẻ quá. Suốt cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ ra, người vào, tiếng cười nói ríu ra ríu rít không ngớt. Hai chiếc bình cắm đầy hoa. Hoa hồng bạch, hoa hồng nhung, hoa cẩm chướng, hoa mặt trời, lại có những bông hoa cỏ nhỏ xíu màu tím nhạt mà tôi rất thích nữa. Các bạn tôi ngồi chật cả nhà, bao nhiêu ghế mượn thêm của nhà cô Ba cũng không đủ, có chỗ hai bạn phải ngồi chung một ghế, chật chội nhưng mà vui. Nhiều bạn còn mang cả quà đến tặng tôi nữa. Tôi nhận được nhiều thứ quá: nào cặp tóc, nào sổ, nào khăn mùi soa,... bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn.
Bị chửi nói gì cho ngầu 1, Khi bạn bị người khác chửi là “chó ngoan không cản đường”. Bạn có thể đáp lại rằng:“chó khôn không sủa bậy”. 2, Khi ai đó chửi bạn là “đồ ngu, đồ đần, đồ tiện nhân…”. Bạn có thể đáp lại là: “Tôi ngu, tôi đần, tôi tiền nhân là vì tôi nhìn thấy bạn”. 3, Khi người khác mắng bạn là đồ ngu. Bạn có thể trả lời: “Tôi dĩ nhiên là ngu rồi, chơi với bạn, không ngu làm sao được”. 4, Khi người khác mắng bạn là đồ biến thái. Bạn có thể đáp lại: “Biến thái còn hơn là biến tính. Còn hơn là cái đồ yêu quái cộng tiện nhân như mày”. 5, Khi người khác chửi bạn xấu. Bạn có thể đáp lại: “Tôi thích xấu đấy, liên quan gì đến bạn. Chê xấu thì đừng có nhìn. Ai bắt nhìn mà nhìn”. 6, Khi ai đó mắng bạn là chó, là lợn. Bạn có thể trả lời: “Đừng suốt ngày nhắc tên mình như thế. Bọn tao thừa biết đó là mày rồi”. 7, Khi ai đó mắng bạn là đồ bỏ đi. Bạn có thể trợn mắt nói lại: “Mày còn không bằng tao cơ mà”. 8, Khi bạn cãi nhau với ai đó. Người ta chê bạn vừa mập vừa xấu. Bạn nên nói lại rằ...
Soạn bài 9: Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản Tóm tắt nội dung một văn bản đã đọc bằng sơ đồ là việc làm cần thiết để từng bước nâng cao, hoàn thiện kĩ năng đọc. Nếu thường xuyên thực hiện việc tóm tắt, người đọc sẽ rèn luyện được khả năng nắm bắt nhanh những thông tin chủ yếu của văn bản, bao quát tốt mối quan hệ giữa các bộ phận (các đoạn) trong văn bản. Những sơ đồ hợp lí có thể giúp ta nhớ lại khá dễ dàng nội dung cốt lõi của những văn bản từng đọc. Yêu cầu của việc tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản - Làm nổi bật được nội dung chủ yếu của văn bản. - Làm sáng tỏ được những mối liên hệ bên trong giữa các bộ phận chính của văn bản. - Bảo đảm tính trực quan, thẩm mĩ, gây được ấn tượng tích cực về mặt thị giác để có thể hỗ trợ cho trí nhớ. Tham khảo sơ đồ tóm tắt nội dung văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống Thực hành tóm tắt văn bản bằng sơ đồ
Dàn Ý Thuyết Minh Về Nhà Tù Sơn La Mở bài: Giới thiệu chung về nhà tù Sơn La Thân bài: Giới thiệu khái quát về nhà tù Sơn La: Vị trí địa lí Diện tích Giới thiệu về lịch sử hình thành. Giới thiệu về kiến trúc, cảnh vật. Đặc điểm kiến trúc Chi tiết cảnh quan Ý nghĩa về lịch sử, văn hóa của nhà tù. Kết bài: Khẳng định lại một lần nữa giá trị, ý nghĩa của nhà tù Nêu cảm nghĩ của bản thân về địa danh lịch sử này.
Dàn Ý Thuyết Minh Về Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính I. Mở bài: Từ đề tài tác phẩm liên quan đến người lính trong kháng chiến để dẫn dắt về tác giả Phạm Tiến Duật và bài thơ Nêu đánh giá chung ban đầu II. Thân bài : thuyết minh bài thơ về tiểu đội xe không kính Tác giả Phạm Tiến Duật Sinh năm 1941 mất năm 2007 Quê ở huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Năm 1946 ông gia nhập vào quân đội hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn Không biết về hình ảnh của người lính và những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn Giọng điệu thơ sôi nổi trẻ trung tinh nghịch vào chất lính Bài thơ về tiểu đội xe không kính Được sáng tác vào năm 1969 trong lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra gay go ác liệt Được in trong tập thơ “vầng trăng quầng lửa” Đề tài của tác phẩm là chiến tranh và người lính Có thể chia tác phẩm thành 3 phần Khắc họa nổi bật hình ảnh người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời kỳ chống Mỹ với tư thế hiên ngang tinh thần lạc quan dũng cảm Thể thơ tự do ngôn ngữ ngang t...
Dàn Ý Thuyết Minh Về Biển Mỹ Khê Quảng Ngãi I. Mở bài: Giới thiệu về đối tượng thuyết minh – bãi biển Mỹ Khê Quảng Ngãi. II. Thân bài: -Vị trí địa lý: Bãi biển Mỹ Khê thuộc thôn Cổ Lũy, xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh tỉnh Quảng Ngãi, cách thành phố Quảng Ngãi 12km về phía đông. -Giới thiệu về cảnh quan, đặc điểm của biển Mỹ Khê Quảng Ngãi. -Ý nghĩa, vai trò của bãi biển Mỹ Khê Quảng Ngãi: Là nơi nghỉ dưỡng, du lịch thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến thăm. Góp phần không nhỏ trong phát triển kinh tế địa phương và cả nước trong lĩnh vực du lịch biển. Khẳng định vẻ đẹp đặc sắc của biển Việt Nam. Biển Mỹ Khê Quảng Ngãi ngoài vẻ đẹp và tiềm năng du lịch còn là nơi bảo tồn sinh học biển của nước ta. III. Kết bài: Nêu cảm nhận, ý nghĩ cá nhân về biển Mỹ Khê Quảng Ngãi (là nơi du lịch, giải trí, vẻ đẹp thiên nhiên, một trong những cảnh biển đẹp,…). Đưa ra lời cảnh báo, lời khuyên (gìn giữ, có ý thức trong khai thác, bảo vệ môi trường biển…).
Ngữ Văn 6 Bài 6 : Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc Biên bản là loại văn bản ghi chép một cách ngắn gọn, trung thực, chính xác, đầy đủ những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra. Có nhiều loại biên bản: Biên bản ghi lại một sự kiện, biên bản ghi lại cuộc họp, biên bản hội nghị,... biên bản ghi lại một hành vi cụ thể (như hành vi vi phạm pháp luật, biên bản bàn giao tài sản, bàn giao ca trực,...). Gợi ý TRƯỜNG THCS …… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc BIÊN BẢN THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ “HẠN CHẾ SỬ DỤNG BAO BÌ NI LÔNG VÀ CHẤT THẢI NHỰA” Thời gian bắt đầu: ….giờ, ngày…tháng…năm…. Địa điểm: Lớp….trường THCS…. Thành phần tham gia: Giáo viên chủ nhiệm, .…đội viên chi đội…và bạn… - Liên đội trưởng. Chủ trì:… - Lớp trưởng. Thư kí: … - Lớp phó học tập. Nội dung sinh hoạt (1) Lớp trưởng … đứng lên tổ chức cả lớp thảo luận về chủ đề “Hạn chế sử dụng bao bì ni lông và chất thải nhựa”. Về hoạt động thảo luận đưa ra ý kiến: Sau ...
Ngữ văn 6 – Bài 10 Đọc: Trái Đất - Mẹ của muôn loài (Trịnh Xuân Thuận) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả : Trịnh Xuân Thuận. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích Nguồn gốc - nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu , 2006. - Thể loại: Văn bản thông tin. * Bố cục: Có thể chia văn bản thành 2 phần: - Phần 1: Trái Đất – hành tinh xanh - Phần 2: Mẹ nuôi dưỡng muôn loài * Tóm tắt tác phẩm: Trái Đất – Mẹ của muôn loài Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời là nơi sự sống đã được đánh thức. Trái Đất là hành tinh xanh, nơi nương thân của chúng ta và muôn loài khác trong không gian mênh mông bao la của vũ trụ. Vì ở đây có những hoạt động địa chất không ngừng, khiến các sinh vật thích nghi để sống sót và thúc đẩy phát triển, tiến hóa. Bên cạnh đó, Trái Đất còn là một người mẹ nuôi dưỡng muôn loài. Lịch sử sự sống trên trái đất vô cùng dài, càng ngày càng tăng tốc, tiến hóa nhanh chóng. Trái Đất cho chúng ta và muôn loài môi trường sống với sự bao dung và lòng kiên nhẫ...
Ngữ văn 6 – Bài 10: Đọc mở rộng theo thể loại - Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ (Nhóm biên soạn) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả : Nhóm biên soạn. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Tổng hợp từ Báo Tuổi trẻ, Nhân dân, trang web của Bộ Tài nguyên và Môi trường. - Thể loại: Văn bản thông tin. * Bố cục: Có thể chia văn bản thành 3 phần: - Phần 1: 1. Ngày Môi trường thế giới - Phần 2: 2. Những tiếng kêu cứu từ môi trường - Phần 3: 3. Hành động vì một hành tinh xanh * Tóm tắt: Năm 1972, Liên hiệp quốc quyết định chọn ngày 5 tháng 6 hàng năm là ngày môi trường thế giới. Mục đích là cho mọi người thấy tầm quan trọng của môi trường và khuyến khích các hành động bảo vệ môi trường. Dạo gần đây diễn ra nhiều chủ đề hay diễn ra trong những ngày gần đây. Hiện tại, môi trường đang bị ô nhiễm ngày càng nặng nề. Do đó chúng ta cần hành động vì một hành tinh xanh. Các hoạt động hướng đến việc nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi để bảo vệ môi tr...
Bài thuyết trình về đất nước Việt Nam Việt Nam là một đất nước nhiệt đới nằm ở khu vực Đông Nam Á – trung tâm của tuyến đường biển quốc tế. Khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo nên sự đa dạng tài nguyên sinh học của Việt Nam. Bên cạnh đó, đất nước Việt Nam có hình chữ S với 3260km đường biển có tiềm năng du lịch và thủy hải sản phong phú. Đất nước được chia làm 3 vùng miền: Bắc, Trung và Nam. Hà Nội là thủ đô nhưng không phải là thành phố lớn nhất. Hồ Chí Minh hay Sài Gòn, là thành phố lớn nhất, thường được gọi là thủ đô kinh tế của Việt Nam.Việt Nam có một lịch sử lâu dài với hơn 4000 năm thăng trầm. Có 54 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Kinh là dân tộc lớn nhất. Các dân tộc trên khắp đất nước sống hòa thuận dưới mái nhà chung – Việt Nam. Việt Nam là quốc gia có những nền văn hóa đặc sắc, trong đó phải kể đến ngày lễ tết. Từ triều đại đầu tiên của Việt Nam (Thời vua Hùng), tổ tiên chúng ta đã tổ chức ăn mừng ngày Tết hàng năm. Tết là ngày lễ lớn nhất ở Việt Nam, được tổ chức theo lịch âm...
Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thạch Lam (1910 - 1942) - Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh. - Quê quán : Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. 2. Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài trẻ em của Thạch Lam. - Bố cục : 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến rơm rớm nước mắt ): Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gió đầu mùa. + Phần 2 (Tiếp đến ấm áp vui vui ): Cảnh hai chị em Sơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên. + Phần 3 (Còn lại): Sự lo lắng của Sơn và cảnh mẹ Hiên trả lại áo. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Sơn - Sơn là một đứa trẻ được yêu thương + Nhận được sự yêu thương từ chị Tỉnh dậy thấy lạnh, chưa xuống giường mà gọi chị. Khi Sơn lo sợ mẹ mắng vì cho mấ...
Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến lại với em nữa ): Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 (Tiếp đến trở nên giàu có ): Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 (Còn lại): Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt: Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng ...
Bị chửi nói gì cho ngầu 1, Khi bạn bị người khác chửi là “chó ngoan không cản đường”. Bạn có thể đáp lại rằng:“chó khôn không sủa bậy”. 2, Khi ai đó chửi bạn là “đồ ngu, đồ đần, đồ tiện nhân…”. Bạn có thể đáp lại là: “Tôi ngu, tôi đần, tôi tiền nhân là vì tôi nhìn thấy bạn”. 3, Khi người khác mắng bạn là đồ ngu. Bạn có thể trả lời: “Tôi dĩ nhiên là ngu rồi, chơi với bạn, không ngu làm sao được”. 4, Khi người khác mắng bạn là đồ biến thái. Bạn có thể đáp lại: “Biến thái còn hơn là biến tính. Còn hơn là cái đồ yêu quái cộng tiện nhân như mày”. 5, Khi người khác chửi bạn xấu. Bạn có thể đáp lại: “Tôi thích xấu đấy, liên quan gì đến bạn. Chê xấu thì đừng có nhìn. Ai bắt nhìn mà nhìn”. 6, Khi ai đó mắng bạn là chó, là lợn. Bạn có thể trả lời: “Đừng suốt ngày nhắc tên mình như thế. Bọn tao thừa biết đó là mày rồi”. 7, Khi ai đó mắng bạn là đồ bỏ đi. Bạn có thể trợn mắt nói lại: “Mày còn không bằng tao cơ mà”. 8, Khi bạn cãi nhau với ai đó. Người ta chê bạn vừa mập vừa xấu. Bạn nên nói lại rằ...
Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7: Vua chích chòe I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến Vua chích chòe ): Sự kiêu căng của nàng công chúa. + Phần 2 (Tiếp đến giật tay lại ): Nàng công chúa được uốn nắn, trải qua khó khăn. + Phần 3 (Còn lại): Nàng công chúa được hạnh phúc.
Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích Một câu chuyện có thể được nhiều người chứng kiến, đánh giá và kể lại theo những cách khác nhau. Hãy hình dung xem những chuyện cổ tích mà em đã học có thể được kể lại như thế nào. Đóng vai một nhân vật trong câu chuyện là một trong những cách làm cho chuyện kể trở nên khác lạ, thú vị và tạo ra hiệu quả bất ngờ. Em có muốn trải nghiệm những điều khác lạ, thú vị và bất ngờ như vậy không? Yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích - Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện. - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ở chuyện gốc. - Cần có sự sắp xếp hợp lý các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn mạnh khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo. - Có thể bổ sung...